What's wrong with you??

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG BIOGAIA TRÊN HỆ TIÊU HÓA – MIỄN DỊCH

Mang thai là trải nghiệm tuyệt vời khi mẹ cảm nhận được sự thay đổi hàng ngày của cơ thể và sự lớn dần lên của con ở trong bụng. Nhưng giai đoạn mang thai cũng là thời điểm mẹ nhạy cảm nhất, mẹ thường xuyên mệt mỏi, stress, rất dễ cảm cúm và nhất là các chứng rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, buồn nôn, táo bón. Đây lại là giai đoạn mẹ cần bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng từ thực đơn ăn uống hàng ngày, sắt, canxi, vitamin tổng hợp,..để đáp ứng nhu cầu phát triển của thai nhi. Với việc thay đổi quá nhanh của cơ thể và phải bổ sung quá nhiều chất cùng lúc khiến cho các chứng rối loạn tiêu hóa càng nghiêm trọng hơn.

Các nghiên cứu về tác dụng của BioGaia Protectis trên hệ tiêu hóa và miễn dịch đã chứng minh BioGaia Protectis có vai trò quan trọng với sức khỏe:

  • Giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa & hấp thu các chất dinh dưỡng
  • Giảm tình trạng táo bón
  • Tăng cường sức khỏe miễn dịch
  • Quan trọng hơn nữa, BioGaia Protectis là probiotic con cần ngay từ trong bụng mẹ để thiết lập hệ tiêu hóa & miễn dịch khỏe mạnh từ ban đầu.

BioGaia Protectis là một trong số rất ít probiotic đồng tiến hóa với con người, phát triển tốt trong đường tiêu hóa và có cơ chế hoạt động rất đa dạng.

BioGaia Protectis được chứng minh là có tác dụng:

1. Tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất 

BioGaia Protectis tác động lên nhu động ruột ,“ làm chậm hơn “ quá trình co bóp ở ruột non  giúp hấp thu dinh dưỡng, khoáng và vitamin tốt hơn. Bên cạnh đó còn tăng co bóp, tháo rỗng dạ dày làm giảm tình trạng đầy bụng, buồn nôn.

2. Thúc đẩy quá trình tiêu hóa, giảm táo bón

Có đến 50% phụ nữ mang thai bị táo bón, táo bón nặng có thể gây ra bệnh trĩ, nguyên nhân là do tăng progesterone, bổ sung sắt /canxi, mất nước hay stress trong thời kỳ mang thai. BioGaia Protectis được chứng minh tác động lên nhu động đường tiêu hóa – một chức năng quan trọng, giúp tiêu hóa thức ăn một cách dễ dàng và giảm tình trạng táo bón. 

Các nghiên cứu lâm sàng đã cho thấy lợi ích của BioGaia Protectis:

Biogaia Protectis cải thiện đáng kể số lần đại tiện hàng tuần vs. giả dược ở người trưởng thành (Ojetti, 2014)

Lợi ích lâu dài của BioGaia Protectis lên triệu chứng và chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân bị táo bón chức năng (Riezzo 2018)

Biogaia giảm táo bón thông qua giảm khí methane (Ojetti et al.,2017)

3. Phòng ngừa nhiễm khuẩn đường tiêu hóa & hô hấp 3

Một hệ vi sinh khỏe mạnh rất cần thiết để tạo nên một hệ miễn dịch khỏe mạnh. BioGaia Protetis được chứng minh có tác dụng chống lại vi khuẩn gây bệnh và điều hòa miễn dịch, giúp ngăn cản các vi khuẩn gây bệnh phát triển trong đường ruột. BioGaia Protectis làm giảm đáng kể số ngày mắc bệnh cũng như nhu cầu sử dụng thuốc kháng sinh.

Giảm số ngày*: Gutierrez, n=336 (2014) Agustina, n=250 (2012) Weizman, n=128 (2005)
Tiêu chảy YES YES YES
Sử dụng kháng sinh YES YES YES
Sốt YES NA YES
Nghỉ YES NA YES
Nhiễm khuẩn tiêu hóa YES NS NS

4. Ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa do nhiễm khuẩn hoặc do dùng kháng sinh 4

Có đến 5-22% trường hợp gặp t/dụng phụ trên đường tiêu hóa khi sử dụng kháng sinh, có thể phải dừng điều trị bệnh. Bên cạnh đó, những tác dụng phụ của kháng sinh tác động lên hệ vi sinh trong cơ thể mẹ có thể gây ra một số hậu quả sau:

  • Rối loạn hệ vi sinh đường ruột
  • Mất cân bằng hệ miễn dịch
  • Suy giảm khả năng bảo vệ đường ruột

Trong các nghiên cứu Biogaia Protectis giúp giảm tác dụng phụ của kháng sinh khi dùng như một liệu pháp hỗ trợ điều trị.

BioGaia Protectis giúp làm giảm tần suất tiêu chảy 84% vs. Placebo Cimperman, 2011 )

BioGaia Protectis giúp làm giảm buồn nôn, đau bụng, đầy hơi Cimperman, 2011 )

BioGaia Protectis giúp làm giảm 75% rối loại đại tiện Lionetti, 2006 )

BioGaia Protectis giảm 62% tần suất tiêu chảy so với giả dược (Ojetti, 2012)

Tài liệu tham khảo:

1.Valeur et al. (2004)

2.Johnson P et al. Acta Obstet Gynecol Scand 2014; 93:874-879.

  Wu, RY et al. Neurogastro.Motility 2013 doi.org/10.1111/nmo.12072

3.Rautava S. J Dev Orig Health Dis. 2015: 1-10. Chung TC et al. Microb Ecol Health Dis,   1989;2:137-144.

  Schaefer L et al. Microbiology 2010;156:1589-1599.

  Casas IA, Dobrogosz WJ. Microecology and Therapy 1997;26:221-231.

  Rosander A et al. Appl Environ Microbiol. 2008;74:6032-6040.

  Sinkiewicz G et al. Microb Ecol Health Dis. 2008;20:122-126.

  Liu Y et al. Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol. 2012;302:G608-G617.

  Preidis GA et al. FASEB J. 2012;26:1960-1969.

  Haileselassie Y et al. Front Immunol. 2016;7:96.

  Gutiérrez-Castrellón P et al. (2014). Pediatrics 133:4 e904-e909.

  Weizman Z et al. (2005). Pediatrics 115:5-9.

4.Deshmukh HS, Liu Y, Menkiti OR, et al. Nat Med 2014;20:524–30.

   Weizman Z et al. Pediatrics 2005;115:5-9.

   Gutiérrez-Castrellón P et al. Pediatrics 2014;133:4 e904-e909.

   Lionetti E et al. Aliment Pharmacol Ther. 2006;24:1461-1468.